Slider[Style1]

Style2

Style3[OneLeft]

Style3[OneRight]

Style4

Style5[ImagesOnly]

Style6





MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TẾ BÀO THỰC VẬT

Sự sống của thực vật: thống nhất các nguyên lý

Tổng quan về cấu trúc của thực vật
  Tế bào thực vât được bao bọc bới lớp vách tế bào vững chắc
  Các tế bào mới được tạo ra thông qua quá trình phân chia mô phân sinh
  Ba loại mô chính tao nên cấu trúc thực vật

Tế bào thực vật
  Màng sinh học là lớp đôi phospholipid có chứa protein
  Vật liệu di truyền của tế bào được chứa chủ yếu trong nhân
  Sinh tổng hợp protein được thực hiện thông qua các quá trình phiên mã và dịch mã
  Mạng nội chất là một hệ thống nội màng
  Sự đóng gói và tiết protein được thực hiện khởi đầu tại mạng nội chất nhám
  Bộ máy Golgi đóng gói và vận phân phối các chất biến dưỡng
  Protein và polysaccharide được đóng gói và phân phối tại bộ máy Golgi
  Hai mô hình giải thích cho sự vận chuyển bên trong thể Golgi
  Protein vỏ chuyên biệt thúc đẩy và hỗ trợ tạo các túi vận chuyển
  Không bào đảm nhiệm nhiều chức năng ở tế bào thực vật
  Ti thể và lục lạp là nơi chuyển hóa năng lượng
  Ti thể và lục lạp là các bào quan có cơ chế hoạt động bán độc lập so với tế bào
  Các dạng plastid có thể chuyển đổi qua lại lẫn nhau
  Vi thể giữ vai trò chuyên biệt trong các quá trình biến dưỡng ở lá và hạt
  Các thể dầu là nơi lưu trữ lipid

Hệ khung xương tế bào
  Tế bào thực vật chứa vi ống, vi sợi và sợi trung gian
  Vi ống và vi sợi có thể được tập hợp lại có tổ chức hoặc phân tán riêng rẽ
  Vi ống có vai trò quan trọng trong quá trình phân bào và tạo mới vách tế bào
  Các protein vận động hỗ trợ quá trình vận chuyển các chất biến dưỡng và di chuyển các bào quan

Sự điều hòa chu trình tế bào
  Mỗi phase của chu trình tế bào bao gồm nhiều hoạt động biến dưỡng của tế bào
  Chu trình tế bào được điều hòa bởi các enzyme CDK

Hệ thống kênh màng
  Có hai hệ thống kênh màng: sơ cấp và thứ cấp
  Kênh màng có cấu trúc phức hợp
  Sự di chuyển các đại phân tử qua các kênh màng hình thành hệ thống thông tin tín hiệu cho các quá trình phát triển
Tóm tắt

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG VÀ ENZYME

Dòng năng lượng trong các hệ thống sống

Năng lượng và sự thực hiện công
  Định luật 1: tổng năng lượng luôn bảo tồn
  Sự thay đổi về mặt năng lượng nội tại của một hệ thống là khả năng sinh công lớn nhất
  Mỗi loại năng lượng được mô tả bởi yếu tố tiềm năng và khả năng sinh công

Sự điều khiển các quá trình hoạt động ngẫu nhiên trong tế bào
  Định luật 2: tổng Entropy luôn có chiều hướng gia tăng
  Một quá trình bất kỳ được cho là ngẫu nhiên khi ΔS của hệ thống và xung quanh nó mang giá trị dương

Năng lượng tự do và hóa năng
  ΔG mang giá trị âm khi quá trình xảy ra ngẫu nhiên tại nhiệt độ và áp suất không đổi
  Sự thay đổi năng lượng tự do chuẩn ΔG0 là sự thay đổi năng lượng xảy ra khi nồng độ chất phản ứng và sản phẩm đạt giá trị 1 M
  Giá trị ΔG thể hiện đặc tính dịch chuyển cân bằng phản ứng
  Sự thay đổi Enthalpy thể hiện sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt

Phản ứng oxi hóa khử
  Sự thay đổi năng lượng tự do của một phản ứng oxi hóa khử được thể hiện như thế oxi hóa khử chuẩn và được đo bằng đơn vị điện hóa

Thế điện hóa
  Sự vận chuyển của một chất tan không mang điện tích đi ngược lại gradient nồng độ làm giảm Entropy của hệ thống chứa nó
  Điện thế màng tế bào là khả năng sinh công để thực hiện việc vận chuyển một ion từ một bên sang bên còn lại của màng
  Sự chênh lệch thế điện hóa, Δµ˜, được tạo ra bởi cả nồng độ chất mang điện tích lẫn thế năng điện hóa

Enzyme: chất xúc tác của sự sống
  Protein là chuỗi amino acid nối với nhau bởi liên kế peptide
  Protein có cấu trúc nhiều bậc (1,2,3,4)
  Enzyme là các chất xúc tác protein có tính chuyên biệt cao
  Enzyme hạ thấp rào cản năng lượng tự do trong phản ứng giữa chất phản ứng và sản phẩm
  Một phương trình động lực học đơn giản mô tả một phản ứng được xúc tác bởi enzyme
  Enzyme là đối tượng của nhiều tác nhân ức chế
  pH và nhiệt độ ảnh hưởng đến tỉ lệ phản ứng do enzyme xúc tác
  Hệ thống tương hỗ làm gia tăng độ nhạy của enzyme với cơ chất đồng thời làm thay đổi cấu hình enzyme
  Động lực học của các quá trình vận chuyển qua màng được mô tả bởi phương trình Michaelis-Menten
  Sự điều hòa hoạt động của enzyme
Tóm tắt

PHẦN I: SỰ VẬN CHUYỂN VÀ CHUYỂN VỊ NƯỚC, CHẤT TAN TRONG TẾ BÀO THỰC VẬT

CHƯƠNG 3. NƯỚC VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT

Nước và đời sống của thực vật

Cấu trúc phân tử và đặc tính của nước
  Sự phân cực của phân tử nước giúp gia tăng các cầu nối hydrogen
  Sự phân cực của phân tử nước giúp nước trở thành dung môi hoàn hảo
  Đặc tính nhiệt học của nước hình thành do các cầu nối hydrogen
  Tính liên tục và gắn kết của phân tử nước được tạo ra bởi cầu nối hydrogen
  Nước có sức căng bề mặt lớn

Các quá trình vận chuyển nước trong cây
  Khuếch tán là sự di chuyển của các phân tử được tạo ra bởi sự chuyển động nhiệt mang tính ngẫu nhiên
  Quá trình khuếch tán xảy ra nhanh ở khoảng cách gần và chậm ở khoảng cách xa
  Sự vận chuyển nước với khoảng cách xa theo hình thức dòng khối được thực hiện bởi áp suất
  Sự thẩm thấu được gây ra bởi gradient thế nước
  Hóa năng của nước thể hiện trạng thái năng lượng tự do của nó
  Ba yếu tố tạo ra thế nước của tế bào
  Nước di chuyển vào trong tế bào theo thế nước
  Nước ra khỏi tế bào theo thế nước
  Sự thay đổi nhỏ về thể tích của tế bào cũng gây ra sự thay đổi lớn về áp suất trương
  Khả năng vận chuyển nước phụ thuộc vào lực dẫn và tính thấm nước
  Kênh dẫn nước Aquaporin thúc đẩy quá trình vận chuyển nước qua màng
  Khái niệm về thế nước giúp chúng ta đánh giá được trạng thái nước của thực vật
  Các thành phần của thế nước phụ thuộc vào điều kiện tăng trưởng và vị trí của thế nước bên trong thực vật
Tóm tắt

CHƯƠNG 4. SỰ CÂN BẰNG NƯỚC Ở THỰC VẬT

Nước hiện diện trong đất
  Áp suất thủy tĩnh âm của đất làm giảm thế nước
  Nước di chuyển trong đất bởi nguyên lý dòng khối

Sự hấp thu nước qua rễ
  Nước di chuyển trong rễ theo con đường apoplast, symplast và xuyên màng
  Sự tích tụ chất tan trong mạch mộc (xylem) có thể tạo ra áp suất ở rễ (“root pressure”)

Sự vận chuyển nước qua mạch mộc (xylem)
  Mạch mộc bao gồm hai dạng quản bào sơ cấp
  Sự di chuyển của nước qua mạch mộc đòi hỏi áp suất thấp hơn sự di chuyển của nước qua hệ thống sống
  Sự thay đổi áp suất như thế nào để một thân cây gỗ vận chuyển nước lên ngọn cây ở độ cao 100m?
  Thuyết về sức căng và tính kết dính giúp giải thích sự vận chuyển của nước trong mạch mộc
  Sự vận chuyển của nước trong mạch mộc của cây chịu ảnh hưởng bởi các rào cản vật lý
  Thực vật giảm thiểu sự tạo bóng khí trong mạch mộc khi vận chuyển nước

Sự di chuyển của nước từ lá ra khí quyển
  Sự mất nước ở thực vật xảy ra là do sự chênh lệch nồng độ hơi nước
  Sự mất nước cũng được điều hòa bởi tính kháng
  Sự điều khiển khí khẩu kết hợp với sự thoát hơi nước ở lá hỗ trợ cho quá trình quang hợp ở lá
  Vách của tế bào khí khẩu có cấu trúc chuyên biệt
  Gia tăng áp suất trương của tế bào khí khẩu giúp mở khí khẩu
  Sự bốc thoát hơi nước thể hiện mối liên hệ giữa sự mất nước và sự cố định carbon

Tổng quan về tính liên tục của đất-thực vật-khí quyển

Tóm tắt


CHƯƠNG 5. DINH DƯỠNG KHOÁNG

Các chất dinh dưỡng thiết yếu, sự thiếu hụt chất dinh dưỡng và tình trạng rối loạn biến dưỡng cở thực vật

  Các phương pháp chuyên biệt trong nghiên cứu dinh dưỡng ở thực vật
  Các dung dịch dinh dưỡng có thể giúp cây phát triển nhanh chóng
  Sự thiếu hụt dinh dưỡng làm rối loạn biến dưỡng và sự phát triển của cây
  Phân tích các mô thực vật giúp khám phá sự thiếu hụt dinh dưỡng

Giải quyết vấn đề thiếu dinh dưỡng ở thực vật
  Năng suất cây trồng có thể được cải thiện bằng cách cung cấp phân bón
  Vài chất dinh dưỡng khoáng có thể được hấp thu qua lá

Đất, rễ và vi sinh vật đất
  Các hạt đất mang điện tích âm ảnh hưởng đến sự hấp thu dinh dưỡng khoáng
  pH của đất ảnh hưởng đến sự hiện diện của chất dinh dưỡng, vi sinh vật đất và sự tăng trưởng rễ
  Dư thừa dinh dưỡng trong đất cũng làm chậm sự phát triển của cây
  Thực vật phát triển hệ thống rễ lan tỏa trong đất
  Hệ thống rễ khác nhau về hình dạng nhưng giống nhau về cấu trúc chung
  Nấm cộng sinh rễ giúp tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng
  Chất dinh dưỡng di chuyển từ nấm cộng sinh rễ đến tế bào rễ

Tóm tắt

CHƯƠNG 6. VẬN CHUYỂN CHẤT HÒA TAN

Sự vận chuyển thụ động và chủ động

Sự vận chuyển các ion xuyên qua các rào cản của màng
  Tỉ lệ khuếch tán khác nhau đối với Cation và Anion tạo ra thế khuếch tán
  Thế màng có mối liên hệ nào với sự trao đổi ion
  Phương trình Nernst giúp phân biệt giữa vận chuyển thụ động và chủ động
  Sự vận chuyển proton là yếu tố chính tạo nên điện thế màng

Các quá trình vận chuyển qua màng
  Các kênh vận chuyển giúp tăng cường sự khuếch tán xuyên qua màng
  Các chất mang giúp liên kết và vận chuyển các hợp chất chuyên biệt
  Vận chuyển chủ động sơ cấp yêu cầu cung cấp năng lượng
  Vận chuyển chủ động thứ cấp sữ dụng năng lượng dự trữ
  Phân tích động lực học giúp hiểu được các cơ chế vận chuyển các chất

Protein vận chuyển xuyên màng
  Các gene mã hóa cho các kênh và chất vận chuyển đã được xác định
  Các kênh vận chuyển chứa nhiều hợp chất mang nitơ
  Có nhiều kênh vận chuyển Cation
  Một số kệnh vận chuyển Anion đã được xác định
  Các nguyên tố kim loại được vận chuyển bởi ZIP protein
  Aquaporin có thể đảm nhận nhiều chức năng
  H+ATPase thuộc màng nguyên sinh chất chứa nhiều domain chức năng
  H+ATPase thuộc không bào giúp không bào tích lũy các chất tan
  H+pyrophosphatase giúp bơm proton ở màng không bào

Vận chuyển ion ở rễ
  Các chất tan di chuyển theo con đường apoplast và symplast
  Ion di chuyển qua con đường symplast và apoplast
  Các tế bào parenchyma mạch mộc tham gia vào vận chuyển trong mạch mộc

Tóm tắt

PHẦN II: SINH HÓA VÀ BIẾN DƯỠNG Ở TẾ BÀO THỰC VẬT

CHƯƠNG 7. QUANG HỢP-CÁC PHẢN ỨNG SÁNG


Quang hợp cở thực vật bậc cao


Các khái niệm chung

  Ánh sáng mang hai đặc tính sóng và hạt
  Khi các phân tử hấp thu hay phóng thích ánh sáng thì chúng sẽ thay đổi trạng thái điện tử
  Các sắc tố quang hợp hấp thu ánh sáng giúp thực hiện quá trình quang hợp

Các thí nghiệm cơ bản để hiểu về quang hợp ở thực vật

  Phổ hoạt động thể hiện mối liên hệ giữa sự hấp thu ánh sánh và quá trình quang hợp
  Quang hợp xảy ra ở các phức hợp hấp thu ánh sáng và các trung tâm phản ứng quang hóa
  Phản ứng hóa học trong quá trình quang hợp được tạo ra bởi ánh sáng
  Ánh sáng tạo ra quá trình khử NADH và tạo năng lượng ATP
  Các sinh vật sản xuất oxygen chứa 2 hệ thống quang hợp hoạt động nhịp nhàng theo chuỗi phản ứng

Sự tổ chức của bộ máy quang hợp

  Chloroplast là nơi thực hiện quang tổng hợp
  Thylakoid chứa các phức hợp protein trên màng
  Hệ thống quang hợp PSI và PSII tách biệt theo không gian trên màng thylakoid
  Vi khuẩn quang hợp nhưng không tạo oxygen chỉ có một trung tâm phản ứng

Sự tổ chức của các antenna hấp thu ánh sáng

  Các antenna tập trung năng lượng ánh sáng cho các trung tâm phản ứng quan hợp
  Nhiều phức hợp antenna hấp thu ánh sáng có chứa cấu trúc chung phổ biến (chung motif do quá trình tiến hóa)

Các cơ chế vận chuyển điện tử

  Các electron từ chlorophyll di chuyển đến các chất mang theo mô hình hình chữ Z
  Năng lượng ánh sáng được hấp thu khi một phân tử chlorophyll được kích hoạt và khử một phân tử nhận electron
  Chlorophyll là các trung tâm phản ứng trong hệ thốn quang hợp hấp thu các bước sóng khác nhau
  Trung tâm phản ứng PSII là một phức hợp của nhiều đơn vị cấu trúc sắc tố liên kết và protein
  Nước bị oxy hóa tạo oxygen ở PSII
  Các phân tử pheophytin và 2 quinone nhận electron từ PSII
  Electron di chuyển qua phức hợp cytochrome b6f giúp vận chuyển proton
  Plastoquinone và plastocyanin mang và chuyển electron giữa các hệ thống quang hợp (PSI và PSII)
  Trung tâm phản ứng PSI thực hiện việc khử NADP+
  Vòng tuần hoàn electron không tạo ra NADPH nhưng sản sinh ra ATP
  Một số thuốc diệt cỏ ức chế chuỗi chuyển điện tử của hệ thống quang hợp (thuốc cỏ cháy, khai quang)

Sự vận chuyển proton và tổng hợp ATP ở chloroplast


Sửa chữa và điều hòa bộ máy quang hợp

  Carotenoid mang vai trò các tác nhân bảo vệ
  Một vài loại xanthophyll tham gia vào sự tỏa năng lượng dư thừa
  Hệ thống PSII dễ bị tổn thương
  Hệ thống PSI được bảo vệ khỏi các tác nhân oxy hóa (AOS hoặc ROS)
  Các khối thylakoid giúp năng lượng phân ngăn giữa các hệ thống quang hợp

Di truyền học, sự tổ chức và tiến hóa của các hệ thống quang hợp

  Bộ gene của chloroplast, khuẩn lam đã được giải mã
  Bộ gene của chloroplast không tuân theo di truyền Mendel
  Nhiều protein chức năng của chloroplast có nguồn gốc từ tế bào chất
  Quá trình sinh tổng hợp và phân hủy chlorophyll diễn ra  khá phức tạp
  Các sinh vật quang hợp bậc cao tiến hóa từ các sinh vật quang hợp đơn giản
                
Tóm tắt

CHƯƠNG 8. QUANG HỢP: SỰ CỐ ĐỊNH CARBON


Chu trình Calvin

  Chu trình Calvin có ba giai đoạn: Sự gắn nhóm chức carbon, sự khử và quá trình tái sinh
  Sự gắn nhóm chức carbon lên phân tử ribulose-1,5-bisphosphate được xúc tác bởi enzyme rubisco
  Hoạt động của chu trình Calvin yêu cầu sự tái sinh ribulose-1,5-bisphosphate
  Chu trình Calvin tự tái sinh các thành phần sinh hóa của nó
  Chu trình Calvin sử dụng năng lượng một cách hiệu quả

Sự điều hòa chu trình Calvin
  Ánh sáng điều hòa chu trình Calvin
  Ánh sáng giúp gia tăng hoạt động của rubisco
  Chu trình Calvin được điều hòa bởi hệ thống ferredoxin-thioredoxin

Chu trình quang tổng hợp carbon C2
  Sự cố định CO2 và quá trình quang hô hấp cạnh tranh các chất phản ứng
  Quang hô hấp phụ thuộc vào hệ thống chuyển điện tử quang hợp
  Chức năng của quá trình quang hô hấp vẫn chưa được rõ

Cơ chế tập trung CO2

i. CO2 và các cấu trúc bơm CO3-

ii. Chu trình carbon C4
  Malate va aspartate sản phẩm của quá trình gắn nhóm chức carbon trên chu trình C4
  Hai dạng tế bào tham gia vào chu trình C4
  Chu trình C4 tập trung CO2 tại chloroplast của tế bào bó mạch
  Chu trình C4 cũng có cơ chế tập trung CO2 trong tế bào đơn lẻ
  Chu trình C4 yêu cầu nhiều năng lượng hơn chu trình Calvin
  Các enzyme của chu trình C4 được điều hòa bởi ánh sáng
  Trong các môi trường khô và nóng, chu trình C4 giảm quá trình quang hô hấp và mất nước

iii. Crassulacean Acid Metabolism (CAM)
  Khí khẩu của cây CAM mở vào ban đêm và đóng vào ban ngày
  Vài loại cây CAM thay đổi cơ chế hấp thu CO2 khi môi trường sống thay đổi

Tinh bột và đường
  Tinh bột ở chloroplast được tổng hợp vào ban ngày và phân hủy vào ban đêm
  Tinh bột được tổng hợp trong chloroplast
  Sự phân hủy tinh bột yêu cầu quá trình phosphoryl hóa (phosphorylation) amylopectin
  Đường triose phosphate được tổng hợp trong chloroplast là tiền chất để tạo đường hexose phosphate trong tế bào chất
  Đường fructose-6-phosphate có thể được chuyển đổi thành fructose-1,6-bisphosphate bởi hai enzyme khác nhau
  Fructose-2,6-bisphosphate mang vai trò điều hòa
  Đường hexose phosphate được điều hòa bởi fructose-2,6-bisphosphate
  Đường sucrose được tổng hợp trong tế bào chất

Tóm tắt


CHƯƠNG 9. QUANG HỢP: CÁC NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH SINH THÁI HỌC VÀ SINH LÝ HỌC

Ánh sáng, lá, quang hợp


Đơn vị đo ánh sáng

  Cấu trúc giải phẫu lá giúp hấp thu tối đa ánh sáng
  Thực vật cạnh tranh về ánh sáng
  Góc lá và cử động của lá có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu ánh sáng
  Thực vật thích nghi và đáp ứng với ánh sáng mặt trời và bóng râm

Các đáp ứng quang hợp của lá nguyên vẹn đối với ánh sáng
  Đường cong đáp ứng với ánh sáng mô tả đặc tính quang hợp của cây
  Lá phải phóng thích năng lượng ánh sáng dư thừa
  Hấp thu quá nhiều ánh sáng dẫn đến ức chế quang hợp

Các đáp ứng quang hợp đối với nhiệt độ
  Lá phải phóng thích một lượng lớn nhiệt
  Quang hợp là quá trình nhạy cảm đối với nhiệt độ

Các đáp ứng của quang hợp đối với CO2
  Nồng độ CO2 không khí ngày càng tăng
  Sự khuếch tán CO2 vào chloroplast là cần thiết cho quang hợp
  Các phân đoạn hấp thu ánh sáng tạo ra gradient của quá trình cố định CO2
  CO2 là yếu tố giới hạn quang hợp

Thực vật CAM
  Sự khác nhau về tỉ lệ đồng vị carbon biểu lộ các con đường quang hợp khác nhau
  Chúng ta đo các đồng vị carbon bằng cách nào?
  Tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ đồng vị carbon ở thực vật?

Tóm tắt

CHƯƠNG 10. SỰ CHUYỂN VỊ TRONG MÔ LIBE (PHLOEM)

Các con đường trong hoạt động chuyển vị
  Đường được chuyển vị trong yếu tố sàng của mô libe
  Yếu tố sàng trưởng thành là những tế bào sống có nhiệm vụ chuyên biệt cho sự chuyển vị trong libe
  Các lỗ lớn trên vách tế bào là đặc điểm nổi bậc của yếu tố sàn
  Yếu tố sàng khi bị phá hủy sẽ được bịt kín
  Các tế bào kèm có vai trò chuyên biệt trong hỗ trợ yếu tố sàng của mô libe
  Các kiểu chuyển vị: từ nguồn tới nơi chứa (source-sink)
  Con đường vận chuyển từ nguồn đến nơi chứa (source to sink) phụ thuộc vào kiểu phát triển và cấu trúc giải phẩu của mô thực vật

Các vật liệu được chuyển vị trong mô libe
  Dịch libe (phloem sap) có thể được thu thập và phân tích
  Đường được chuyển vị ở dạng chưa bị phản ứng khử

Tốc độ của sự vận chuyển các chất trong mô libe

Mô hình dòng áp suất giải thích cho sự vận chuyển trong libe
  Một sự chênh lệch về áp suất sẽ tạo ra sự chuyển vị trong mô libe theo mô hình dòng áp suất
  Các giả thuyết về sự vận chuyển theo thuyết dòng khối đã được chứng minh
  Các lỗ sàng trong mô libe là những kênh mở
  Những yếu tố sàng đơn lẻ chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định
  Sự vận chuyển qua mô libe yêu cầu tiêu hao mức năng lượng thấp
  Sự chênh lệch về áp suất đủ để tạo ra sự di chuyển theo dòng khối của dịch libe
  Các nghi vấn về mô hình dòng áp suất vẫn còn để ngõ

Sự nhập vào libe của các chất biến dưỡng
  Sự nhập vào libe có thể xuất hiện theo kiểu apoplast hay symplast
  Đường sucrose hấp thu trong con đường apoplast yêu cầu tiêu thụ năng lượng biến dưỡng
 Sự nhập vào libe theo con đường apoplast có sự tham gia của kênh đồng vận chuyển (symporter) sucrose-H+
  Sự nhập vào libe theo con đường symplast hoạt động với các tế bào trung gian
  Mô hình bẫy-polymer giải thích cho sự nhập vào con đường symplast
  Kiểu dòng vật chất nhập vào mô libe có mối tương quan với họ thực vật và khí hậu nơi thực vật sinh sống

Sự tháo khỏi libe và sự chuyển vị nguồn-nơi chứa (source-sink)
  Sự tháo khỏi libe và vận chuyển khoảng cách ngắn theo con đường symplast hoặc apoplast
  Sự vận chuyển chất biến dưỡng vào nơi chứa (sink) cần tiêu thụ năng lượng
  Sự chuyển đổi vai trò của lá từ nơi chứa thành nguồn (sink to source) diễn ra dần dần (từ lá non cần chất dinh dưỡng thành lá trưởng thành sản suất chất dinh dưỡng)

Sự điều phối các sản phẩm quang hợp: Sự phân phối và phân ngăn dự trữ
  Sự phân phối sản phẩm quang hợp bao gồm dự trữ, sử dụng và vận chuyển
  Các nơi chứa chất biến dưỡng (sink) tổ chức phân chia sản phẩm đường sucrose
  Các lá với vai trò là nguồn cung cấp sẽ kiểm soát quá trình phân phối các chất biến dưỡng
  Các mô chứa cạnh tranh sản phẩm quang hợp
  Sức chứa (sink) phụ thuộc vào kích cỡ và hoạt động của nguồn cung cấp (source)
  Nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp điều chỉnh sự thay đổi về tỉ lệ nguồn-sức chứa theo một cách dài hạn

Sự vận chuyển các phân tử truyền tín hiệu
  Áp suất trương và các tín hiệu hóa học có mối quan hệ tương liên với hoạt động của nguồn-sức chứa
  Các phân tử truyền tín hiệu trong libe thực hiện chức năng điều hòa sự tăng trưởng và phát triển của cây
  
Tóm tắt





About Unknown

This is a short description in the author block about the author. You edit it by entering text in the "Biographical Info" field in the user admin panel.
«
Next
Bài đăng Mới hơn
»
Previous
Bài đăng Cũ hơn

Không có nhận xét nào:

Post a Comment